Trong các tác dụng phụ của thuốc tránh thai, uống thuốc tránh thai mất kinh là tình trạng dễ gặp phải ở chị em phụ nữ, nhất là những người lạm dụng thuốc quá mức. Nếu tình trạng này kéo dài và không được hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em về sau.
Bạn bị mất kinh do thuốc tránh thai bao lâu rồi? Bấm ngay vào khung chat dưới đây để được bác sĩ tư vấn nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
Tình trạng chị em bị mất kinh do lạm dụng thuốc tránh thai quá nhiều cần dựa vào loại thuốc mà bạn đang sử dụng. Cụ thể như sau:
Trễ kinh thường gặp phải với các trường hợp sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày, có thể chị em sẽ bị trễ kinh 1 tuần – 10 ngày, tùy theo cơ địa mỗi người. Khi bạn đã sử dụng thuốc sau một thời gian cơ địa đỡ mẫn cảm hơn và kỳ kinh cũng đều đặn hơn. Tuy nhiên, hiệu quả tránh thai bằng loại thuốc này sẽ thấp hơn, nhất là khi bạn sử dụng thuốc không đều đặn.
Nguy cơ bị mất kinh khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp thường cao hơn nhiều so với thuốc tránh thai hàng ngày. Lý do là vì thuốc tránh thai khẩn cấp chứa hàm lượng hormone cao, gây thay đổi mạnh mẽ nội tiết tố trong cơ thể. Thuốc hoạt động bằng cách ngăn rụng trứng, làm đặc chất nhầy cổ tử cung để cản trở tinh trùng tiếp cận trứng, hoặc làm mỏng niêm mạc tử cung nhằm ngăn trứng đã thụ tinh làm tổ. Khi lạm dụng thuốc quá 2 liều trong một tháng, nội tiết tố bị rối loạn nghiêm trọng, dẫn đến trễ kinh kéo dài, thậm chí mất kinh 2 – 3 tháng hoặc hơn.
Lạm dụng thuốc tránh thai quá nhiều gây hiện tượng trễ kinh, mất kinh
Nhiều chị em vẫn nghĩ rằng việc uống thuốc tránh thai có thể đảm bảo hoàn toàn khả năng ngừa thai. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tình trạng mang thai ngoài ý muốn dù đã uống thuốc vẫn xảy ra khá phổ biến. Nguyên nhân có thể do các yếu tố sau:
Uống thuốc không đủ: Việc uống thuốc tránh thai hàng ngày đòi hỏi phải thực hiện đều đặn và đúng liều. Nếu quên uống một viên và trong thời gian đó có quan hệ tình dục không an toàn, nguy cơ có thai là rất cao. Ngoài ra, việc bị nôn sau khi uống thuốc, không uống bù, tự ý ngưng thuốc giữa chừng hoặc sử dụng chung với thực phẩm/lý do làm giảm hấp thu thuốc cũng làm giảm hiệu quả tránh thai.
Uống thuốc không đúng giờ: Mỗi viên thuốc chứa hàm lượng hormone nhất định và chỉ phát huy tác dụng trong một khoảng thời gian cụ thể. Nếu không uống đúng giờ hàng ngày, nồng độ hormone trong cơ thể sẽ không ổn định, làm giảm hiệu quả ngừa thai. Nếu quan hệ vào thời điểm này, nguy cơ mang thai rất cao.
Uống thuốc không đều: Duy trì mỗi viên thuốc từng ngày là vô cùng quan trọng, việc bỏ quên thuốc, uống ngắt quãng sẽ làm giảm hiệu quả của cả vỉ thuốc, dẫn đến thất bại trong tránh thai.
Thuốc không đảm bảo chất lượng: Nếu thuốc quá hạn, bảo quản sai cách hoặc mua phải thuốc không rõ nguồn gốc cũng là yếu tố khiến thuốc mất tác dụng.
Uống không đúng hướng dẫn sử dụng: Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế, thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ có tác dụng tốt nhất khi dùng trong vòng 12 tiếng đến 72 tiếng sau khi quan hệ không an toàn. Nếu uống sau thời gian này thì thuốc hoàn toàn không có tác dụng. Và không nên sử dụng quá 2 liều thuốc/tháng sẽ gây hiện tượng bị lờn thuốc.
Uống thuốc sau rụng trứng: Sau thời điểm rụng trứng, hiệu quả của thuốc tránh thai khẩn cấp giảm rõ rệt, có thể chỉ còn khoảng 10% hoặc thấp hơn, do thuốc không còn khả năng ngăn trứng rụng – vốn là cơ chế chính để tránh thai.
Không hấp thụ hoặc đáp ứng thuốc kém: Thuốc tránh thai khẩn cấp là loại thuốc nội tiết, hoạt động bằng cách can thiệp vào hormone sinh dục nữ. Tuy nhiên, khả năng hấp thụ thuốc ở đường tiêu hóa và mức độ đáp ứng của cơ thể với thuốc có thể khác nhau tùy cơ địa từng người. Do đó, có trường hợp dù đã uống thuốc đúng cách nhưng hiệu quả tránh thai vẫn không như mong muốn.
Bấm vào khung chat hoặc gọi đến (028) 38 77 99 66 để được bác sĩ tư vấn riêng theo tình trạng của bạn nhé!
Lưu ý: Nếu bạn uống thuốc tránh thai nhưng vẫn bị mất kinh và nghi ngờ có dấu hiệu mang thai (như mệt mỏi, đau tức ngực, buồn nôn…), hãy thử thai sau 1 - 2 tuần trễ kinh hoặc đi kiểm tra sớm để có hướng xử lý phù hợp. Không nên chủ quan hoặc tự ý xử lý tại nhà!
Ngọc Ngà (Quận 5): Chào bác sĩ, đã hơn 1 tháng nhưng em vẫn không có kinh nguyệt, như vậy có sao không ạ?
TL: Chào em, tình trạng chậm kinh 1 tháng có thể do nhiều nguyên nhân, không chỉ riêng mang thai. Đôi khi rối loạn nội tiết, căng thẳng, hoặc tác dụng phụ thuốc cũng gây chậm kinh. Tuy nhiên, để biết chính xác nguyên nhân và có hướng xử lý phù hợp, em nên được thăm khám sớm. Em có thể chia sẻ thêm một số dấu hiệu gần đây qua khung chat để bác sĩ đánh giá rõ hơn nhé.
Vân Anh (Quận Tân Phú): Bác sĩ ơi, em bị mất kinh nguyệt mấy tháng nay, không biết nguyên nhân do đâu bác sĩ?
TL: Chào em, mất kinh nhiều tháng là dấu hiệu cơ thể đang có vấn đề về nội tiết, buồng trứng hoặc các bệnh lý khác liên quan đến sinh sản. Muốn biết nguyên nhân chính xác thì cần dựa vào kết quả thăm khám và xét nghiệm cụ thể. Em chia sẻ thêm xem em có từng dùng thuốc gì, hoặc có biểu hiện nào bất thường khác không qua khung chat hoặc hotline (028) 38 77 99 66 để bác sĩ hỗ trợ kỹ hơn nhé.
Thu Hồng (Quận Bình Chánh): Thưa Bác sĩ, việc uống thuốc tránh thai hàng ngày có bị mất kinh không ạ?
TL: Chào em, thuốc tránh thai hàng ngày đôi khi có thể làm thay đổi chu kỳ kinh, thậm chí gây mất kinh tạm thời. Tuy nhiên, không phải ai cũng gặp tình trạng này. Nếu em mất kinh trong nhiều tháng liền hoặc có dấu hiệu bất thường khác thì nên kiểm tra nội tiết càng sớm càng tốt. Ngoài ra, em có thay đổi loại thuốc nào gần đây không? Chia sẻ với bác qua khung chat để được tư vấn thêm nhé.
Ngọc Diễm (Quận Bình Tân): Chào bác sĩ, em mất kinh nhưng thử que chỉ có 1 vạch, vậy có thai không bác sĩ?
TL: Chào em, que thử 1 vạch thường là chưa có thai, nhưng cũng còn tùy vào thời điểm thử và nồng độ hormone trong nước tiểu. Có một số trường hợp vẫn có thai nhưng que chưa hiện rõ vạch. Em thử que vào thời điểm nào và có dấu hiệu nào khác không? Nói rõ để bác sĩ xem xét thêm nhé.
Em có thắc mắc về mất kinh. Bác sĩ tư vấn thêm cho em với ạ!
{tuvandt}
An Nhiên (Quận 8): Thưa bác sĩ, em đau bụng giống như đau bụng kinh nhưng lại không thấy ra kinh, vậy là em đang bị sao ạ?
TL: Chào em, đau bụng kinh mà không có kinh có thể là dấu hiệu rối loạn nội tiết, trứng không rụng, hoặc do các vấn đề tại tử cung, buồng trứng. Tuy nhiên, cũng có những tình trạng lành tính khác. Em mô tả thêm giúp bác thời gian đau và mức độ đau để bác có thể tư vấn cho em chính xác hơn nhé.
Mỹ Nhân (Quận 2): Dạ em chào bác sĩ, em đã không có kinh trong thời gian dài rồi ạ. Như vậy có nguy hiểm không bác?
TL: Chào em, mất kinh kéo dài có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này nếu không phát hiện và điều trị sớm. Ngoài ra, tình trạng này cũng là dấu hiệu tiềm ẩn của một số bệnh lý phụ khoa. Em bao lâu rồi chưa có kinh và có điều trị gì trước đó chưa em? Em cứ chia sẻ để bác sĩ hỗ trợ cụ thể hơn nha.
Ngọc Nữ (Quận Gò Vấp): Bác sĩ cho em hỏi với ạ, mất kinh bao lâu thì có khả năng mang thai ạ?
TL: Chào em, nếu mất kinh do đã có thai thì thường khoảng 1- 2 tuần sau khi thụ thai là có thể phát hiện bằng que thử. Nhưng nếu mất kinh không do mang thai, thì thời gian có thai trở lại phụ thuộc vào nguyên nhân gây mất kinh. Em đang mất kinh bao lâu rồi và có quan hệ không dùng biện pháp nào không? Em nói rõ hơn để bác sĩ tư vấn sát cho em nha.
Nguyệt Nga (Quận Phú Nhuận): Chào Bác sĩ, mất kinh bao lâu thì nên thử thai để có kết quả chính xác vậy ạ?
TL: Chào em, thời điểm thích hợp có thể thử thai là sau 7 ngày trễ kinh để đảm bảo hormone Human chorionic gonadotropin (hCG) đủ cao để có kết quả chính xác. Tuy nhiên, cũng có trường hợp kết quả âm tính giả nếu thử quá sớm hoặc thử sai cách. Hiện tại em đang trễ bao nhiêu ngày rồi? Nói rõ để bác sĩ hướng dẫn thời điểm thử phù hợp nhất nha.
Trường hợp của em có nguy hiểm không? Bác sĩ giải đáp giúp em với ạ
{tuvangoogle}
Các bác sĩ chuyên sản phụ khoa khuyến cáo, nếu chị em bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt do thuốc tránh thai khoảng 1 – 2 tháng rồi trở lại bình thường thì không nên quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu bạn luôn trong tình trạng lạm dụng thuốc và bị mất kinh từ 3 tháng trở lên thì cần đi thăm khám, kiểm tra sớm vì đây là dấu hiệu nguy hiểm:
- Sử dụng thuốc tránh thai quá nhiều lần trong một thời gian dài sẽ khiến lượng dịch tiết âm đạo của chị em phụ nữ bị giảm đi nhanh chóng, môi trường pH âm đạo mất cân bằng từ đó khiến nấm men, vi khuẩn có hại dễ xâm nhập, phát triển và gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa cho chị em.
- Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đời sống tình dục của chị em vì âm đạo dễ bị “khô hạn” không tiết đủ lượng dịch nhầy để bôi trơn nên khi giao hợp sẽ cảm thấy đau rát, khó chịu, không đạt được khoái cảm tình dục.
- Hiện tượng mất kinh khiến trứng không rụng nên quá trình thụ thai khó xảy ra, từ đó tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn ở chị em phụ nữ.
- Với các trường hợp máu kinh có màu đen, mùi hôi nặng hoặc vón cục thì cần được đặc biệt lưu ý vì rất có thể là dấu hiệu nhiều bệnh viêm nhiễm phụ khoa, bệnh tử cung, cổ tử cung nguy hiểm.
Có chị em bị mất kinh do dùng thuốc tránh thai muốn điều trị bệnh nhưng lại lo lắng về chi phí có thể bấm vào khung chat dưới đây để biết rõ hơn.
Nếu bạn uống thuốc tránh thai mất kinh hoặc chậm kinh thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để ngưng dùng thuốc bởi tình trạng này thường do chức năng vùng dưới tuyến đồi, tuyến yên, buồng trứng bị rối loạn. Tùy theo mức độ rối loạn chu kỳ kinh nguyệt các bác sĩ Phòng Khám Âu Á sẽ áp dụng phương pháp điều trị tương ứng như sau:
Phòng Khám Âu Á áp dụng các phương pháp điều trị mất kinh do thuốc tránh thai hiệu quả
Nếu thuốc tránh thai khiến chị em bị mất kinh kèm viêm nhiễm phụ khoa, thiếu hụt nội tiết tố bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng viêm, diệt khuẩn, cân bằng độ pH âm đạo và bổ sung hormone hiệu quả để tăng sức đề kháng cho cơ thể, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, bảo vệ khả năng sinh sản của chị em.
- Kỹ thuật Oxygen O3: Áp dụng với các trường hợp viêm nhiễm vùng kín, nhất là viêm âm đạo nhằm kháng viêm, kháng khuẩn, trị nấm, loại bỏ viêm nhiễm, làm lành tổn thương nhanh.
- Phương pháp dao LEEP: Hỗ trợ điều trị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt do các bệnh liên quan đến tử cung, cổ tử cung, buồng trứng hiệu quả dựa trên nguyên lý sử dụng dòng điện cao tần để tác động trực tiếp lên tế bào bị tổn thương.
- Phá thai an toàn: Nếu uống thuốc tránh thai mà chị em vẫn có thai ngoài ý muốn, không muốn giữ lại thì nên đình chỉ thai sớm. Tùy theo tuổi thai, sức khỏe thai phụ bác sĩ sẽ chỉ định phá thai bằng thuốc, hút thai chân không hoặc nong gắp thai an toàn và hiệu quả nhất.
Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp chữa bệnh hiệu quả Phòng Khám Đa Khoa Âu Á còn đảm bảo được các yếu tố:
✶ Sở Y tế TP.HCM cấp phép hoạt động và quản lý chặt chẽ và được đánh giá là 1 trong 10 địa chỉ chăm sóc sức khỏe sinh sản, khám chữa bệnh phụ khoa an toàn khu vực phía Bắc.
✶ Quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên sản phụ khoa giỏi chuyên môn, hơn 20 năm kinh nghiệm, trực tiếp thăm khá và hỗ trợ điều trị bệnh thành công cho nhiều trường hợp.
✶ Phòng khám áp dụng nhuần nhuyễn phương pháp điều trị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt an toàn, đảm bảo hạn chế đến mức tối đa nguy cơ ảnh hưởng đến tử cung và khả năng sinh sản về sau.
✶ Tất cả quy trình phá thai diễn ra khoa học, an toàn, đảm bảo sạch sẽ, vô trùng để tránh biến chứng nhiễm khuẩn. Nhân viên y tế hướng dẫn tận tâm cho chị em khi thăm khám.
✶ Thông tin cá nhân của bệnh nhân được bảo mật, nhập liệu máy tính cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến công việc, học tập hàng ngày.
✶ Chi phí điều trị mất kinh do thuốc tránh thai được công khai, minh bạch, đúng giá niêm yết của Sở Y Tế đề ra, bác sĩ tư vấn cụ thể trước khi thực hiện thủ thuật giúp chị em yên tâm.
✶ Thực hiện khám chữa bệnh ngoài giờ, linh hoạt từ 8 – 20h, vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ, Tết.
Nếu còn thắc mắc về tình trạng thuốc tránh thai mất kinh chị em có thể nhấp vào khung chat bên dưới hoặc liên hệ hotline (028) 38 77 99 66 để được hỗ trợ cũng như đặt lịch trực tuyến.
Thông Tin Liên Hệ, Khám Bệnh
Phòng Khám Đa Khoa Âu Á
Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TP.HCM.
Điện thoại: 0283 877 9966
Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.